Nhịp sống phát triển việc thưởng thức âm thanh và giải trí
ca hát karaoke tại nhà hiện nay là hình thức giải trí số 1. Còn gì bằng sau 1
ngày dài làm việc và trở về nhà đắm mình thư giãn trong không gian âm nhạc và hát
karaoke. Việc ca hát karaoke tại nhà luôn được thoải mái hơn nhiều khi ca hát
karaoke ngoài hàng quán công cộng.
Nhiều lúc bạn tự hỏi không biết tại sao âm thanh karaoke không
được như ý, chất lượng giảm lúc lên cao, giọng bị méo đổ vỡ tiếng. Tiếng nhạc
và tiếng micro không kết hợp, cảm giác mỏi mệt lúc hát.
Nguyên nhân thật bất ngờ nằm ở phần kỹ thuật căn chỉnh amply
của bạn chưa phù hợp sở hữu bộ loa, micro,.. khi hát karaoke việc căn chỉnh
amply rất quan trọng, nó sẽ tạo điều kiện cho người hát cảm thấy thoả thích
hơn, giọng ca chân thực hơn, nhẹ nhõm hơn, bay bổng.. Ở bài viết này, mình sẽ
chia sẻ với bạn cách tự chỉnh Amply cực hay và đơn giản nhất.
Hướng dẫn căn chỉnh ampli :
Bước 1 : Tắt Amply. Cắm micro vào đúng vị trí đồng thời chỉnh
tất cả các nút điều chỉnh về vị trí 12h, vặn nút Volume của mic và music về mức
0.
Bước 2 : Chỉnh volume tổng và volume micro, xoay các
nút như Balance, Echo, Mid, Low, Hi, Rpt đến vị trí ở giữa (Norman ) của amply
karaoke.
Bước 3 :
Bật nguồn amply và chỉnh micro karaoke trước. Chỉnh giọng
hát với người thích thiên trầm, nhiều chất Bass thì ta vặn nút
LO của micro khoảng từ 12h-1h, giọng thiên treble thì vặn
HI tương tự, còn với những người giọng yếu bắt buộc phải đưa volume
Mid của Micro từ 10h-1h, hát sẽ đỡ bị mệt. Tuy nhiên, nếu lạm dụng
tăng tối đa Mid và Hi sẽ gây ra tiếng rít.
Mẹo: Nói số 4 và 7 là để thử âm trầm (LO), khi nói không bị ù và bập bùng. Số 6 và 9 là để thử âm cao (HI), khi nói không bị xé tiếng. Số 2 thử âm trung (MID), tiếng nói thể hiện được rõ ràng, không bị quá thô, nhức.
Nút VOL: âm lượng vang nhại của tiếng hát. Không nên để qua thấp dưới 10h, hát sẽ bị mệt
Nút LO: độ vang nhại của âm trầm của Mic
Nút HI: độ vang nhại âm cao của Mic
Nút RPT: độ dài của vang. Mẹo: Để từ 11h-12h
Nút DLY: là độ nhanh chậm của vang. Mẹo: Để từ 12h-1h. Khi nào âm vọng lại 4-5 lần là vừa đủ.
Tùy vào không gian, độ rộng của phòng, tiêu âm, cách âm phòng hát mà tăng giảm mức cho các nút Echo, Dly, Rpt sao cho giọng nói không quá vang, không lặp đi lặp lại nhiều quá mà tiếng vẫn tròn. Có thể thử bằng tiếng nói hoặc hát một đoạn không có nhạc để nghe được chính xác hơn.
Trên thực tế, có những lúc khi chỉnh micro rất tốt rồi nhưng khi đưa nhạc vào là rít không hát được mặc dù loa cũng đã lắp đặt chuẩn theo nguyên tắc vậy vấn đề ở đây các bạn lưu ý tần số cao (Hi) của cả Micro, Echo và Master Tổng.
Mẹo: Nói số 4 và 7 là để thử âm trầm (LO), khi nói không bị ù và bập bùng. Số 6 và 9 là để thử âm cao (HI), khi nói không bị xé tiếng. Số 2 thử âm trung (MID), tiếng nói thể hiện được rõ ràng, không bị quá thô, nhức.
Nút VOL: âm lượng vang nhại của tiếng hát. Không nên để qua thấp dưới 10h, hát sẽ bị mệt
Nút LO: độ vang nhại của âm trầm của Mic
Nút HI: độ vang nhại âm cao của Mic
Nút RPT: độ dài của vang. Mẹo: Để từ 11h-12h
Nút DLY: là độ nhanh chậm của vang. Mẹo: Để từ 12h-1h. Khi nào âm vọng lại 4-5 lần là vừa đủ.
Tùy vào không gian, độ rộng của phòng, tiêu âm, cách âm phòng hát mà tăng giảm mức cho các nút Echo, Dly, Rpt sao cho giọng nói không quá vang, không lặp đi lặp lại nhiều quá mà tiếng vẫn tròn. Có thể thử bằng tiếng nói hoặc hát một đoạn không có nhạc để nghe được chính xác hơn.
Trên thực tế, có những lúc khi chỉnh micro rất tốt rồi nhưng khi đưa nhạc vào là rít không hát được mặc dù loa cũng đã lắp đặt chuẩn theo nguyên tắc vậy vấn đề ở đây các bạn lưu ý tần số cao (Hi) của cả Micro, Echo và Master Tổng.
Nhận xét
Đăng nhận xét